Hoàng Cực Kinh Thế
Tác giả: Thiệu Khang Tiết
NXB Sài Gòn 1968
271 trang
Hoàng cực kinh thế của Thiệu Khang Tiết riêng biệt một thuật chiêm nghiệm, khác với Biên đồ pháp của Lý Lân Châu Thiệu Tổ, chưa xét từ đâu ra, thật hay giả, tiết mà giữ lại, đợi đính chính.
Học về Hoàng cực, chỉ lấy số để tìm quẻ mà thôi. Khi quẻ trên động, thời lấy số của hào động nhân 10 rồi nhân với số Nguyên sách, sau đó lấy quẻ nhân lẻ, tức là lấy số của quẻ động nhân với số Nguyên sách. Quẻ dưới động, thời lấy quẻ nhân 10, lấy hào động nhân lẻ, lại thêm số sách quẻ, thêm số của quẻ trên quẻ dưới, thêm số hào động, mà số Tiên thiên thành vậy.
Số thành thời có vạn, ngàn, trăm, mười, lẻ, thì bỏ số hàng vạn, chỉ lấy số nghìn, trăm, mười, lẻ, rồi phối với số Nguyên-Hội-Vận-Thế (năm-tháng-ngày-giờ) mà làm Tứ tượng, thời Ngũ hành sinh khắc, cát hung đoán vậy.
Quẻ trên động, thì lấy động nhân 10, nhân ấy là nhân lên vậy. Lấy động ấy là lấy số của hào đang động của quẻ trên, nhân 10 ấy là lấy 10 nhân lên, như hào 4 động thì lấy 4x10=40 nhân lên, hào 5 động thì lấy 5x10=50 nhân lên, hào 6 động thì lấy 6x10=60 nhân lên. Nhân lên là sao vậy ? Là nhân số Sách của bản quái. Lấy quẻ ấy là lấy số quẻ của quẻ, nhân lẻ ấy là lấy số sách nhân lên đó vậy, như thượng quái Càn thì lấy 1 mà nhân lên, Đoài thì lấy số 2 mà nhân lên, Ly thì lấy số 3 nhân lên. Số quẻ dùng là số của quẻ Tiên thiên: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8, nhân lên ấy cũng là nhân lên với số Sách của bản quái.
Quẻ dưới động thời lấy số của quẻ nhân 10, số quẻ cũng như Càn thì lấy 10 nhân lên, Đoài thì lấy 20 nhân lên, Ly thì lấy 30 nhân lên, … nhân lên cũng là nhân với số Sách của bản quái. Lấy động nhân lẻ ấy là như Sơ động thì lấy 1 nhân lên, hào 2 động thì lấy số 2 nhân lên, hào 3 động thì lấy số 3 nhân lên,…
Hai lần nhân lên rồi, xem được số bao nhiêu, rồi lại thêm số Sách, thêm số quẻ của quẻ trên và quẻ dưới, thêm số hào nào động, tóm tính mà kể đấy. Bỏ số hàng vạn không dùng, chỉ lấy nghìn, trăm, mười, lẻ để sánh với nguyên-hội-vận-thế, mà tượng trong thiên hạ định vậy.
Lập số quẻ để biết rõ hơn như sau:
Quẻ thuần Càn 6 hào dương, nguyên sách 216, quẻ tiên thiên số 1, ví như hào 5 động, đây là quẻ trên động, thời lấy động nhân 10, lấy 50 nhân lên nguyên sách 216 được 10800, ấy là lấy động nhân 10 vậy. Lấy quẻ nhân lẻ, ấy thượng quái Càn, Càn số 1 x 216 = 216 nguyên sách làm số được, đó bảo là lấy quẻ nhân lẻ vậy. Hai số cộng được 10800 + 216 = 11016, sau đó lại thêm Càn sách 216, lại thêm trên dưới quẻ số 2, lại thêm số hào 5, tính gồm cả được 11016 + 216 + 2 + 5 = 11239 số, bỏ số hàng vạn không dùng, nên số được dùng là 1239, lấy sánh với số nguyên-hội-vận-thế vậy. Lại như hào 2 động, đó là quẻ dưới động, thời lấy số của quẻ nhân 10, quẻ dưới cũng là quẻ Càn, Càn số 1, thời lấy 10 nhân lên, nguyên sách được 2160, đó bảo lấy quẻ nhân 10 vậy. Lấy động nhân lẻ ấy thời lấy 2 nhân với nguyên sách của Càn 2 x 216 = 432, đó bảo là lấy động nhân lẻ vậy. Hai số cộng được 2160 + 432 = 2592, lại thêm Càn sách 2592 + 216 = 2808, lại thêm trên dưới số quẻ 2, số hào 2 là 2808 + 2 + 2 = 2812, là số được vậy, lấy số này so sánh với nguyên-hội-vận-thế để đoán định vậy.
Quẻ thuần Khôn 6 hào âm, nguyên sách 144, qủe Tiên thiên số 8, ví như hào Thượng động, ấy là quẻ trên động, thời lấy hào Thượng 6 số mà 10 nhân lên nguyên sách của Khôn 6 x 10 x 144 = 8640, đó bảo là lấy động nhân 10 vậy. Lấy quẻ nhân lẻ ấy, quẻ trên Khôn, Khôn số 8, lấy 8 nhân với nguyên sách của Khôn 8 x 144 = 1152, đó là bảo lấy quẻ nhân lẻ vậy. Hai số cộng được 8640 + 1152 = 9792, lại thêm Khôn sách 9792 + 144 = 9936, lại thêm trên dưới số quẻ 8 + 8 = 16, lại thêm số hào 6 được 9936 + 16 + 6 = 9958 là số Tiên thiên đã thành, dùng số này để phối với nguyên-hội-vận-thế. Lại ví như hào 3 động, đó là quẻ dưới động, thời lấy số 8 của quẻ dưới Khôn mà 10 nhân lên với nguyên sách 80 x 144 = 11520 ấy bảo là lấy quẻ nhân 10 vậy. Lấy động nhân lẻ ấy, thời lấy số hào 3 động nhân 3 x 144 = 432 ấy bảo lấy động nhân lẻ vậy. Hai số công 11520 + 432 = 11952, lại thêm số sách, số quẻ trên dưới, số hào động 11952+144+16+3= 12115, bỏ đi số hàng vạn, thì số được dùng là 2115 là số Tiên thiên đã thành của thuần Khôn hào 3 động vậy.
Quẻ Tập Khảm có 2 hào dương, 4 hào âm, số nguyên sách là 168 = (24 x4) + (36 x 2), Tiên thiên số quẻ 6. Ví như hào 4 động, ấy là quẻ trên động, lấy 4 x 10 x 168 = 6720. Tiếp đến lấy quẻ nhân lẻ ta có 6 x 168 = 1008, hợp 2 số được 6720 + 1008 = 7728, lại thêm số sách, thêm số quẻ trên và dưới, thêm số hào động là 7728 + 168 + 6 + 6 + 4 = 7912 là số Tiên thiên đã thành của quẻ Tập Khảm hào 4 động vậy. Lại nữa, ví như hào Sơ động, lấy 6 x 10 x 168 = 10080, lấy quẻ nhân lẻ thì ta có 1 x 168 = 168, hợp hai số 10080 + 168 = 10248, lại thêm số sách, thêm số của quẻ trên và dưới, thêm số hào động là 10248 + 168 + 6 + 6 +1 = 10429, bỏ số hàng vạn không dùng, ta được số 0429, số của nghìn thiếu, tức là số của Nguyên thiếu, tương đương với số của Năm thiếu vậy.
Quẻ Trạch Sơn Hàm, có 3 hào dương, 3 hào âm, có số nguyên sách là (24x3) + (36x3) = 180, quẻ trên Đoài có số là 2, quẻ dưới Sơn có số là 7, ví như hào 6 động, ấy là quẻ trên động, lấy 6 x 10 x 180 = 10800, lấy quẻ nhân lẻ 2 x 180 = 360, hợp hai số 10800 + 360 = 11160, thêm số sách 180, thêm số quẻ trên 2, thêm số quẻ dưới 7, thêm số hào động thì ta được 11160 + 180 + 2 + 7 + 6 = 11355, bỏ số hàng vạn không dùng, ta được số Tiên thiên đã thành của quẻ Hàm động hào 6 là 1355. Lại ví như hào Sơ động, ấy là quẻ dưới động, lấy quẻ nhân lẻ 7 x10 x 180 = 12600, lấy động nhân lẻ 1 x 180 = 180, hợp hai số 1260 + 180 = 12780, thêm số nguyên sách, thêm số quẻ trên dưới, thêm số hào động 17280+180+2+7+1= 12970, bỏ số hàng vạn không dùng, ta được số 2970, số này thiếu số “linh”, tức là thiếu số của “Thế” vậy.
Lại có 1 thuyết nữa: Thần Quy Sách như sau : không dùng toàn sách của quẻ, chỉ dùng số động hào, lại Dương hào động chỉ lấy 36 toán, Âm hào động chỉ lấy 24 số. Quẻ trên động, lấy hào nhân lên 10, sau đó lấy quẻ nhân lẻ. Quẻ dưới động, lấy quẻ nhân 10, lấy hào động nhân lẻ, lại thêm cả số sách, số quẻ trên quẻ dưới, số hào động, mà đoán định, sự cũng thế, không khác vậy.
Tìm số Nguyên sách của quẻ: xác định quẻ có bao nhiêu hào Dương, bao nhiêu hào Âm, tổng số hào dương nhân 36, tổng số hào âm nhân 24, hợp hai sô tổng âm dương, thì xác định được số Nguyên sách của quẻ.
Dương lấy Âm làm “thể”, Âm lấy Dương làm “tính”, động là “tính” vậy, tĩnh là “thể” vậy. Tại Thiên thì dương động mà âm tĩnh, tại Địa thì dương tĩnh mà âm động.
Download: Hoàng cực kinh thế - Thiệu Khang Tiết.PRC.TXT
Download Hoàng Cực Kinh Thế - Thiệu Khang Tiết.PDF
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏnig, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 350.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
Tác giả: Thiệu Khang Tiết
NXB Sài Gòn 1968
271 trang
Hoàng cực kinh thế của Thiệu Khang Tiết riêng biệt một thuật chiêm nghiệm, khác với Biên đồ pháp của Lý Lân Châu Thiệu Tổ, chưa xét từ đâu ra, thật hay giả, tiết mà giữ lại, đợi đính chính.
Học về Hoàng cực, chỉ lấy số để tìm quẻ mà thôi. Khi quẻ trên động, thời lấy số của hào động nhân 10 rồi nhân với số Nguyên sách, sau đó lấy quẻ nhân lẻ, tức là lấy số của quẻ động nhân với số Nguyên sách. Quẻ dưới động, thời lấy quẻ nhân 10, lấy hào động nhân lẻ, lại thêm số sách quẻ, thêm số của quẻ trên quẻ dưới, thêm số hào động, mà số Tiên thiên thành vậy.
Số thành thời có vạn, ngàn, trăm, mười, lẻ, thì bỏ số hàng vạn, chỉ lấy số nghìn, trăm, mười, lẻ, rồi phối với số Nguyên-Hội-Vận-Thế (năm-tháng-ngày-giờ) mà làm Tứ tượng, thời Ngũ hành sinh khắc, cát hung đoán vậy.
Quẻ trên động, thì lấy động nhân 10, nhân ấy là nhân lên vậy. Lấy động ấy là lấy số của hào đang động của quẻ trên, nhân 10 ấy là lấy 10 nhân lên, như hào 4 động thì lấy 4x10=40 nhân lên, hào 5 động thì lấy 5x10=50 nhân lên, hào 6 động thì lấy 6x10=60 nhân lên. Nhân lên là sao vậy ? Là nhân số Sách của bản quái. Lấy quẻ ấy là lấy số quẻ của quẻ, nhân lẻ ấy là lấy số sách nhân lên đó vậy, như thượng quái Càn thì lấy 1 mà nhân lên, Đoài thì lấy số 2 mà nhân lên, Ly thì lấy số 3 nhân lên. Số quẻ dùng là số của quẻ Tiên thiên: Càn 1, Đoài 2, Ly 3, Chấn 4, Tốn 5, Khảm 6, Cấn 7, Khôn 8, nhân lên ấy cũng là nhân lên với số Sách của bản quái.
Quẻ dưới động thời lấy số của quẻ nhân 10, số quẻ cũng như Càn thì lấy 10 nhân lên, Đoài thì lấy 20 nhân lên, Ly thì lấy 30 nhân lên, … nhân lên cũng là nhân với số Sách của bản quái. Lấy động nhân lẻ ấy là như Sơ động thì lấy 1 nhân lên, hào 2 động thì lấy số 2 nhân lên, hào 3 động thì lấy số 3 nhân lên,…
Hai lần nhân lên rồi, xem được số bao nhiêu, rồi lại thêm số Sách, thêm số quẻ của quẻ trên và quẻ dưới, thêm số hào nào động, tóm tính mà kể đấy. Bỏ số hàng vạn không dùng, chỉ lấy nghìn, trăm, mười, lẻ để sánh với nguyên-hội-vận-thế, mà tượng trong thiên hạ định vậy.
Lập số quẻ để biết rõ hơn như sau:
Quẻ thuần Càn 6 hào dương, nguyên sách 216, quẻ tiên thiên số 1, ví như hào 5 động, đây là quẻ trên động, thời lấy động nhân 10, lấy 50 nhân lên nguyên sách 216 được 10800, ấy là lấy động nhân 10 vậy. Lấy quẻ nhân lẻ, ấy thượng quái Càn, Càn số 1 x 216 = 216 nguyên sách làm số được, đó bảo là lấy quẻ nhân lẻ vậy. Hai số cộng được 10800 + 216 = 11016, sau đó lại thêm Càn sách 216, lại thêm trên dưới quẻ số 2, lại thêm số hào 5, tính gồm cả được 11016 + 216 + 2 + 5 = 11239 số, bỏ số hàng vạn không dùng, nên số được dùng là 1239, lấy sánh với số nguyên-hội-vận-thế vậy. Lại như hào 2 động, đó là quẻ dưới động, thời lấy số của quẻ nhân 10, quẻ dưới cũng là quẻ Càn, Càn số 1, thời lấy 10 nhân lên, nguyên sách được 2160, đó bảo lấy quẻ nhân 10 vậy. Lấy động nhân lẻ ấy thời lấy 2 nhân với nguyên sách của Càn 2 x 216 = 432, đó bảo là lấy động nhân lẻ vậy. Hai số cộng được 2160 + 432 = 2592, lại thêm Càn sách 2592 + 216 = 2808, lại thêm trên dưới số quẻ 2, số hào 2 là 2808 + 2 + 2 = 2812, là số được vậy, lấy số này so sánh với nguyên-hội-vận-thế để đoán định vậy.
Quẻ thuần Khôn 6 hào âm, nguyên sách 144, qủe Tiên thiên số 8, ví như hào Thượng động, ấy là quẻ trên động, thời lấy hào Thượng 6 số mà 10 nhân lên nguyên sách của Khôn 6 x 10 x 144 = 8640, đó bảo là lấy động nhân 10 vậy. Lấy quẻ nhân lẻ ấy, quẻ trên Khôn, Khôn số 8, lấy 8 nhân với nguyên sách của Khôn 8 x 144 = 1152, đó là bảo lấy quẻ nhân lẻ vậy. Hai số cộng được 8640 + 1152 = 9792, lại thêm Khôn sách 9792 + 144 = 9936, lại thêm trên dưới số quẻ 8 + 8 = 16, lại thêm số hào 6 được 9936 + 16 + 6 = 9958 là số Tiên thiên đã thành, dùng số này để phối với nguyên-hội-vận-thế. Lại ví như hào 3 động, đó là quẻ dưới động, thời lấy số 8 của quẻ dưới Khôn mà 10 nhân lên với nguyên sách 80 x 144 = 11520 ấy bảo là lấy quẻ nhân 10 vậy. Lấy động nhân lẻ ấy, thời lấy số hào 3 động nhân 3 x 144 = 432 ấy bảo lấy động nhân lẻ vậy. Hai số công 11520 + 432 = 11952, lại thêm số sách, số quẻ trên dưới, số hào động 11952+144+16+3= 12115, bỏ đi số hàng vạn, thì số được dùng là 2115 là số Tiên thiên đã thành của thuần Khôn hào 3 động vậy.
Quẻ Tập Khảm có 2 hào dương, 4 hào âm, số nguyên sách là 168 = (24 x4) + (36 x 2), Tiên thiên số quẻ 6. Ví như hào 4 động, ấy là quẻ trên động, lấy 4 x 10 x 168 = 6720. Tiếp đến lấy quẻ nhân lẻ ta có 6 x 168 = 1008, hợp 2 số được 6720 + 1008 = 7728, lại thêm số sách, thêm số quẻ trên và dưới, thêm số hào động là 7728 + 168 + 6 + 6 + 4 = 7912 là số Tiên thiên đã thành của quẻ Tập Khảm hào 4 động vậy. Lại nữa, ví như hào Sơ động, lấy 6 x 10 x 168 = 10080, lấy quẻ nhân lẻ thì ta có 1 x 168 = 168, hợp hai số 10080 + 168 = 10248, lại thêm số sách, thêm số của quẻ trên và dưới, thêm số hào động là 10248 + 168 + 6 + 6 +1 = 10429, bỏ số hàng vạn không dùng, ta được số 0429, số của nghìn thiếu, tức là số của Nguyên thiếu, tương đương với số của Năm thiếu vậy.
Quẻ Trạch Sơn Hàm, có 3 hào dương, 3 hào âm, có số nguyên sách là (24x3) + (36x3) = 180, quẻ trên Đoài có số là 2, quẻ dưới Sơn có số là 7, ví như hào 6 động, ấy là quẻ trên động, lấy 6 x 10 x 180 = 10800, lấy quẻ nhân lẻ 2 x 180 = 360, hợp hai số 10800 + 360 = 11160, thêm số sách 180, thêm số quẻ trên 2, thêm số quẻ dưới 7, thêm số hào động thì ta được 11160 + 180 + 2 + 7 + 6 = 11355, bỏ số hàng vạn không dùng, ta được số Tiên thiên đã thành của quẻ Hàm động hào 6 là 1355. Lại ví như hào Sơ động, ấy là quẻ dưới động, lấy quẻ nhân lẻ 7 x10 x 180 = 12600, lấy động nhân lẻ 1 x 180 = 180, hợp hai số 1260 + 180 = 12780, thêm số nguyên sách, thêm số quẻ trên dưới, thêm số hào động 17280+180+2+7+1= 12970, bỏ số hàng vạn không dùng, ta được số 2970, số này thiếu số “linh”, tức là thiếu số của “Thế” vậy.
Lại có 1 thuyết nữa: Thần Quy Sách như sau : không dùng toàn sách của quẻ, chỉ dùng số động hào, lại Dương hào động chỉ lấy 36 toán, Âm hào động chỉ lấy 24 số. Quẻ trên động, lấy hào nhân lên 10, sau đó lấy quẻ nhân lẻ. Quẻ dưới động, lấy quẻ nhân 10, lấy hào động nhân lẻ, lại thêm cả số sách, số quẻ trên quẻ dưới, số hào động, mà đoán định, sự cũng thế, không khác vậy.
Tìm số Nguyên sách của quẻ: xác định quẻ có bao nhiêu hào Dương, bao nhiêu hào Âm, tổng số hào dương nhân 36, tổng số hào âm nhân 24, hợp hai sô tổng âm dương, thì xác định được số Nguyên sách của quẻ.
Dương lấy Âm làm “thể”, Âm lấy Dương làm “tính”, động là “tính” vậy, tĩnh là “thể” vậy. Tại Thiên thì dương động mà âm tĩnh, tại Địa thì dương tĩnh mà âm động.
Download: Hoàng cực kinh thế - Thiệu Khang Tiết.PRC.TXT
Download Hoàng Cực Kinh Thế - Thiệu Khang Tiết.PDF
Xem hướng dẫn download tại đây
P.S.: Tất cả các ebook và audio book post ở TSCB đều có tải về máy cả. Nếu có links nào bị hỏnig, các bạn làm ơn thông báo cho chúng tôi biết, chúng tôi sẽ upload links mới post lên lại. Nhớ like và share Facebook ủng hộ chúng tôi nhé. Thanks các bạn nhiều nha.
MUA SÁCH GIẤY
Giá: 350.000 vnđ
Hotline: 0967 841 705 (Zalo và Viber)
Email: noluckhongngung@gmail.com
0 nhận xét:
Đăng nhận xét